Archive for Văn minh lạc Hồng

Dấu ấn văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh – nền văn hóa thuộc thời đại sắt sớm cách nay khoảng 2500-2000 năm đã có lịch sử phát hiện và nghiên cứu tròn 1 thế kỷ. Những phát hiện mới vẫn tiếp tục được công bố càng khẳng sự phong phú và hấp dẫn của nó. Một trưng bày chuyên đề “Sa Huỳnh – 100 năm phát hiện và nghiên cứu” đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử  đã phần nào đưa người xem đến với những di sản của nền văn hóa nổi tiếng này. Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Trống đồng và quê hương dịch lý

Nguyễn Quang Nhật

1 – Điểu thú văn

– Trên mặt tất cả trống đồng loại 1 tức loại xưa nhất, đều được đúc theo khuôn mẫu: Trung tâm là mặt trời, rồi đến các vòng đồng tâm khắc hình chim và nai, sau đó là cảnh sinh hoạt, đánh trống đồng, đo bóng mặt trời, cảnh chiến binh trên thuyền..v.v. Read the rest of this entry »

Leave a Comment

đi tìm định nghĩa của dịch trên trống đồng Đông Sơn

Nguyễn Thiếu Dũng

Kinh Dịch từ Văn Lang truyền sang Trung Quốc như cây tốt gặp  đất lành chẳng bao lâu  phát triển nhanh chóng  thành rừng bạt ngàn.Người Trung Quốc thường tự hào về sự phong phú  của  các sách chú giải phát huy Dịch lý ,hơn ba nghìn loại,nhiều đến nỗi “chất lên xe,trâu kéo toát mồ hôi,chứa trong nhà nóc không còn kẻ hở.Tam giáo (Nho giáo,Phật giáo, Đạo giáo),Cửu lưu (Nho gia, Đạo gia, Âm Dương gia,Pháp gia,Danh gia,Mặc gia,Tung hoành gia,Tạp gia ,Nông gia) đều lấy học thuyết Bát Quái làm bản nguyên,ra sức chú thích,phát triển,khiến Bát Quái càng thêm hư ảo , để lại cho người đời nay một câu đố nan giải” (1,tr 16). Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn

Phương Minh

Văn hóa Đông Sơn được phát hiện đầu tiên vào năm 1924 tại Thanh Hóa, được khẳng định là đỉnh cao chói sáng của người Việt cổ. Qua khai quật, nghiên cứu 85 năm qua, hàng ngàn, hàng vạn di vật được phát hiện trên một không gian rộng lớn. Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Thời đại Hùng-Thục-Trưng hay thời đại văn hóa Đông Sơn, văn minh Việt cổ

Thời đại đầu tiên này của lịch sử văn hóa văn minh dân tộc còn để lại nhiềuvết tích, di tích trên nửa phía Bắc đất nước ta, từ biên giới Việt-Trung tới xứ Nghệ. Đó là những đền Hùng, đền Gióng, đền Cổ Loa,đền Cuông, đền Hai Bà Trưng : ở các nơi này nhiều lễ hội lớn đã và đangđược tổ chức vào mùa Xuân để chào mừng các anh hùng dựng nước và giữnước thời Văn Lang-Âu Lạc.

Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Văn hóa Đông Sơn P1

Văn hoá Đông Sơn
Vănhoá Đông Sơn là một nền văn hóa đồ đồng và đồ sắt sớm, từng tồn tại ởmột số tỉnh miền bắc và bắc trung bộ Việt Nam mà trung tâm là khu vựcĐền Hùng, dọc ba con sông chính của đồng bằng Bắc Bộ: sông Hồng, sôngMã, sông Lam.Nền văn hoá này được đặt tên theo địa phương nơi các dấutích đầu tiên của nó được phát hiện ở gần sông Mã, Thanh Hoá. Nhiều dấutích đặc trưng cho văn hoá Đông Sơn cũng được tìm thấy ở một số vùnglân cận Việt Nam như ở Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc, ởLào hay ở Thái Lan…
Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Ý nghĩa những hình vẽ trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ

Tìm hiểu ý nghĩa những hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ

( Việt Nam Văn Minh Sử – Lê Văn Siêu )
Lời nói đầu :

Theo sự phân loại của Hê-gơ, và bản tổng kê của các nhà khảo cổ tại miền Bắc, trong sách Thời Đại Đồng Thau, những trống đồng loại 1 phát hiện ở Việt Nam khoảng trên 70 chiếc. Số lượng tìm thấy đã hơn bất cứ một miền nào khác. Mặc dầu tướng Mã Viện đời Đông Hán khi qua đánh Giao Chỉ, đã tịch thu không biết bao nhiêu trống nữa, để đúc con ngựa kiểu mà chơi, và đúc cái cột đồng khắc chữ “Đồng Trụ chiết Giao Chỉ diệt”. Read the rest of this entry »

Leave a Comment

VIỆT-NAM, TRUNG-TÂM NÔNG-NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG-NGHIỆP ÐÁ, XƯA NHẤT THẾ-GIỚI

BS tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh
VietCatholic (Sunday 30/9/2001)
Lời xác-minh của tác giả:
Những ý kiến trong bài nghiên cứu sau đây hoàn toàn khách quan dựa trên những tài liệu lịch sử và khảo cổ Việt Nam, Trung-hoa, Pháp, Hoa-kv và Liên-xôø. Chúng tôi không hề đưa ra một sự kiện lịch sử chủ quan có thể làm hại đến văn hóa của một quốc gia nào khác. Chúng tôi chỉ vì sự thât của lịch sử dân tộc và nhân loại, Nếu có điều gì bất như ý đối vi cá nhân hay quốc-gia nào, kính mong quý vị học giả các nước liên quan đến tài liệu trong bài nầy thông cảm cho, chúng tôi xin đa tạ. Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Hệ thống giáo dục thời Hùng Vương- Phần 2

Đi tìm chữ Việt cổ

Người Việt ta lập nước rất sớm, nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương đã có thầy giáo và học trò, điều đó chứng tỏ dân tộc ta đã có chữ, nhưng đó là thứ chữ gì ? Trong hơn một chục năm gần đây, vấn đề chữ viết của người Việt cổ đã được đặt ra trên tinh thần nghiêm túc và khoa học trong các hội nghị nghiên cứu thời kì các vua Hùng.Theo cổ sử Trung quốc “vào thời Vua Nghiêu ( năm 2357 trước công nguyên) có sứ giả Việt Thường đến kinh đô tại Bình Dương (phía bắc sông Hoàng Hà – tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng một con thần qui, vuông hơn ba thước, trên lưng có khắc chữ Khoa đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở trở về sau”. Trong một bản Ngọc phả từ thời vua Trần Thái tông cũng ghi: “Nghiêu thế, Việt thường thị kiến thiên tuế thần qui, bối hữu Khoa đẩu” nghĩa là thời vua Nghiêu nước Việt thường tặng rùa thần nghìn tuổi, lưng có chữ Khoa đẩu.

Read the rest of this entry »

Leave a Comment

Hệ thống giáo dục thời Hùng Vương P1

Các thầy giáo và học sinh thời Hùng Vương được ghi chép trong các thư tịch cổ ở nhiều nơi trong nước. Read the rest of this entry »

Leave a Comment

« Newer Posts · Older Posts »